Các tỉnh miền Trung từ vùng đất lịch sử và anh hùng đầy đau thương nhưng bất khuất cho tới hiện tại đang không ngừng vươn lên mạnh mẽ vậy bạn đã biết Miền Trung có bao nhiêu tỉnh thành chưa? Trong bài viết hôm nay mình sẽ chia sẻ những thông tin chi tiết, cụ thể về các tỉnh thành thuộc miền Trung nhé.
Bạn đang xem: Các tỉnh ở miền trung
Danh sách các tỉnh miền Trung
Theo vị trí địa lý, các tỉnh miền Trung bao gồm 19 tỉnh và thành phố trực thuộc trung ương, bắt đầu từ Thanh Hóa và kéo dài cho tới Bình Thuận với địa thế đa dạng, phía tây miền Trung được bao bọc bởi những dãy núi cao chạy dọc giáp với biên giới Lào và Campuchia, và phía đông giáp với biển Đông, đây cũng là vùng có nhiều tỉnh giáp biển nhất Việt Nam.
Danh sách 19 tỉnh miền Trung đó là:
Thanh Hoá
Nghệ An
Hà Tĩnh
Quảng Bình
Quảng Trị
Thừa Thiên - Huế
Kon Tum
Gia Lai
Đắc Lắc
Đắc Nông
Lâm Đồng
Đà Nẵng
Quảng Nam
Quảng Ngãi
Bình Định
Phú Yên
Khánh Hoà
Ninh Thuận
Bình Thuận.
Hay danh sách các tỉnh miền Trung ở Việt Nam được chia làm ba miền địa hình đó là Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ và Tây Nguyên, hay theo cách chia khác là 2 vùng: Duyên hải miền Trung (gồm Bắc và Nam Trung Bộ) và Tây Nguyên.
Bắc Trung Bộ
Thứ nhất do địa thế chạy dài nhưng lại hẹp ngang Đông – Tây nên Bắc Trung Bộ sở hữu nhiều địa hình rất đa dạng, phía bắc của Bắc Trung Bộ là các dãy núi cao, hiểm trở ở phía Tây, gây khó khăn cho giao thông và phát triển kinh tế, phía đông là các đồng bằng nhỏ hẹp ven biển nghèo phù sa, duy có đồng bằng Thanh Hóa là rộng lớn và màu mỡ nhất, do phù sa bồi đắp từ sông Mã và sông Chu.
Khu vực Bắc Trung Bộ - Kinh thành Huế
Danh sách các tỉnh thuộc Bắc Trung Bộ như là Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên-Huế
Nam Trung Bộ
Khu vực Nam Trung Bộ hay thường được gọi là Duyên hải Nam là một bộ phận quan trọng khác, thường được coi như là trái tim của các tỉnh miền Trung, bao gồm 8 tỉnh thành phố của Miền Trung. Khu vực Nam Trung Bộ nằm ở vị trí cận giáp biển, tất cả các tỉnh đều có đường bờ biển chạy dọc ở phía Đông, địa hình ở đây chủ yếu là đồng bằng ven biển và núi thấp, chạy theo hướng Đông Tây xen giữa là các đồng bằng nhỏ hẹp, bờ biển bị cắt xẻ khúc khuỷu, nhiều đoạn cắt sâu vào đất liền tạo thành nhiều cảng nước sâu lớn chẳng hạn như cảng Cam Ranh, Khánh Hòa.
Ngoài ra, Nam Trung Bộ tập trung nhiều các bãi tắm và vịnh biển đẹp dọc các tỉnh miền Trung ví dụ như: biển Lăng Cô, vịnh Nha Trang, Mỹ Khê, Cà Ná, Cửa Đại, Quy Nhơn, Vịnh Vân Phong, Nhật Lệ, … hay các di sản văn hóa vật thể và phi vật thể, di sản thiên nhiên phục vụ việc tham quan – nghiên cứu (từ Phòng Nha đến cố đô Huế, Mỹ Sơn, Phố cổ Hội An…) cũng tập trung ở đây, du lịch miền Trung đã đại diện cho sự hiện đại và năng động, kết hợp hài hòa giữa khai thác vẻ đẹp thiên nhiên cho tới du lịch nhân văn với những nét văn hóa truyền thống, lịch sử, văn hóa của dân tộc.
Vịnh Nha Trang
Danh sách các tỉnh Nam Trung Bộ bao gồm 8 tỉnh đó là Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hoà, Ninh Thuận, Bình Thuận
Tây Nguyên
Tây Nguyên là vùng cuối cùng còn lại của miền Trung và có vẻ ít được nhắc tới, nhưng vẫn là một phần không thể thiếu của vùng đất này. Tây Nguyên là bộ phận nằm ở phía Tây và Tây Nam của Nam Trung Bộ, phía Tây dãy Trường Sơn, nằm giáp với hai nước bạn Lào và Campuchia, phía Đông giáp vùng kinh tế năng động Nam Trung Bộ là những điều kiện tốt cho phát triển kinh tế khu vực. Tây Nguyên có địa hình cũng khá đa dạng và phức tạp với địa hình chủ yếu và núi cao và cao nguyên badan với khí hậu ôn hòa quanh năm cũng là điều kiện tốt cho phát triển lâm nghiệp và trồng các cây công nghiệp như cao su và hồ tiêu, cà phê,...
Tây Nguyên
Về lĩnh vực phát triển du lịch, có vẻ Tây Nguyên hơi hạn chế hơn so với 2 khu vực còn lại, nhưng không vì thế mà du lịch không được chú trọng phát triển và điểm sáng trong du lịch Tây Nguyên có thể kể đến chẳng hạn như Lâm Đồng, Đà Lạt, hay Kon Tum, Gia Lai và nhiều địa danh khác. Đến với Tây Nguyên thì các bạn có thể thoải mái khám phá những cảnh quan rừng núi và các nét đặc trưng văn hóa chỉ có ở các tộc người sinh sống nơi đây, cũng như trải nghiệm những món ngon đặc sản núi rừng Tây Nguyên.
Danh sách các tỉnh thuộc Tây Nguyên gồm 5 tỉnh thành đó là Kon Tum, Gia Lai, Đắc Lắc, Đắc Nông, Lâm Đồng.
Qua bài viết trên đây chắc hẳn các bạn đã có thể biết rõ được Miền Trung có bao nhiêu tỉnh thành và những tỉnh thành ấy thuộc khu vực nào của miền Trung. Mình hy vọng những thông tin chia sẻ của mình sẽ thực sự hữu ích, bổ ích đối với việc học tập và công việc của các bạn nhé. Nếu có câu hỏi nào thì các bạn có thể liên hệ với mình qua website này và cảm ơn các bạn đã theo dõi bài viết.
Miền Trung hay còn gọi là Trung Bộ nằm ở vị trí chuyển tiếp giữa Bắc Bộ và Nam Bộ. Có tầm quan trọng lớn đối với đất nước về mặt kinh tế, văn hóa, lịch sử và địa lý. Cùng với giamcanherbalthin.com tìm hiểu xem miền Trung gồm những tỉnh nào trong bài viết dưới đây nhé!
Giới thiệu tổng quan về miền Trung
Miền Trung hay còn gọi là Trung Bộ là một trong ba vùng của Việt Nam, cùng với Bắc Bộ và Nam Bộ. Với đặc điểm địa hình là có nhiều đồi núi ăn lan sát ra biển khiến cho đồng bằng nơi đây có đặc điểm là nhỏ và hẹp do bị chia cắt. Khí hậu nơi đây cũng có phần khắc nghiệt hơn hai vùng còn lại.
Hiện nay Trung Bộ được chia làm 3 khu vực nhỏ là: Tây Nguyên, khu vực Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam trung Bộ. Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam trung Bộ chính là 2 khu vực thuộc hệ thống Đồng bằng Duyên Hải miền Trung. Với thành phố trung tâm là thành phố Đà Nẵng là một trong những trung tâm kinh tế, văn hóa, giáo dục và du lịch quan trọng
Vị trí tiếp giáp:
Phía Nam: Giáp với vùng Nam Bộ qua các tỉnh Bình Phước, Đồng Nai và Bà Rịa – Vũng Tàu.
Phía Đông: Giáp hoàn toàn với Biển Đông.
Xem thêm: Tìm Từ Đồng Âm Trong Các Câu Sau (1) Năm Nay, Em Học Lớp Năm
Phía Tây: Giáp 2 nước Lào và Campuchia.
Miền Trung được bao phủ bởi các dãy núi chạy dọc theo bờ phía Tây và sườn bờ biển phía Đông, tạo thành một dải đất hẹp nhất Việt Nam theo chiều ngang Đông - Tây, với khoảng cách chỉ khoảng 50 km, nằm chủ yếu trên địa bàn tỉnh Quảng Bình. Đây là một vùng đất có địa địa hình đa dạng, với nhiều đồi núi, sông suối, bãi biển và đầm lầy, tạo nên một cảnh quan thiên nhiên đặc biệt và đa dạng. Vì vậy, nơi đây có giá trị quan trọng về mặt sinh thái, sự đa dạng sinh học và cảnh quan, là nơi đáng để du lịch và khám phá.

Miền trung bao gồm những tỉnh thành nào?
Khu vực miền Trung hiện nay có 19 tỉnh và thành phố. Cụ thể, danh sách các tỉnh miền trung Việt Nam gồm: Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên-Huế, Kon Tum, Gia Lai, Đắc Lắc, Đắc Nông và Lâm Đồng, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hoà, Ninh Thuận và Bình Thuận. Địa hình miền Trung gồm 3 khu vực cơ bản là Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Trung Bộ.
Khu vực Bắc Trung Bộ
Bắc Trung Bộ bao gồm sáu tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên Huế. Nơi đây có địa hình khá đa dạng và phức tạp. Các dãy núi ở phía Tây miền Trung bao gồm nhiều địa hình khác nhau, với độ cao trung bình và thấp, và tỉnh Thanh Hóa là nơi có độ cao cao nhất, từ 1000 – 1500m. Khu vực miền núi Nghệ An – Hà Tĩnh là đầu nguồn của dãy Trường Sơn, với địa hình đá vôi và rừng rậm, phần lớn các đỉnh núi cao nằm rải rác ở đây.
Ngoài ra, miền Trung còn có các đồng bằng với tổng diện tích khoảng 6.200km2, trong đó đồng bằng Thanh Hóa chiếm gần một nửa diện tích và là đồng bằng rộng nhất của Trung Bộ, được bồi đắp bởi phù sa từ sông Mã và sông Chu.
Miền Trung có nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp và các di tích lịch sử – văn hóa nổi tiếng, như biển Sầm Sơn (Thanh Hóa), Cửa Lò (Nghệ An), Làng Sen quê Bác, Thành cổ Quảng Trị, Cố đô Huế…, là những địa điểm hấp dẫn du khách đến với du lịch miền Trung Việt Nam.

Khu vực Tây Nguyên
Tây Nguyên là khu vực bao gồm 5 tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, Đắc Lắc, Đắc Nông và Lâm Đồng, với diện tích khoảng 54.473,7km2, nằm về vị trí phía Tây và Tây Nam Trung Bộ, phía Tây dãy Trường Sơn. Tây Nguyên giáp hai nước Lào và Campuchia về phía Tây, khu vực kinh tế Nam Trung Bộ về phía Đông và khu vực Đông Nam Bộ về phía Nam.
Tây Nguyên có nhiều điểm đến hấp dẫn trong du lịch, như Đà Lạt, Lâm Đồng, Kon Tum, Gia Lai và nhiều địa danh du lịch tự nhiên và văn hóa khác. Du khách đến với Tây Nguyên có thể tìm hiểu và khám phá các cảnh quan rừng núi đặc trưng và trải nghiệm văn hóa của các dân tộc sinh sống trong khu vực này. Ngoài ra, du khách cũng có thể thưởng thức các món ngon đặc sản núi rừng Tây Nguyên, mang đậm hương vị truyền thống và địa phương.

Duyên hải Nam Trung Bộ
Duyên hải Nam Trung Bộ bao gồm 8 tỉnh thành theo thứ tự Bắc - Nam là Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hoà, Ninh Thuận và Bình Thuận. Nơi đây thuộc khu vực cận giáp biển. Mặc dù không có nhiều tiềm năng trong nông nghiệp, nhưng khu vực này lại sở hữu những điều kiện tuyệt vời cho phát triển du lịch và thương mại hàng hóa biển, nhờ vị trí trung tâm và nhiều cảnh quan đặc biệt.
Nam Trung Bộ là mảnh đất vàng cho các nhà đầu tư muốn tìm kiếm cơ hội phát triển từ dải đất này. Nơi đây tập trung nhiều bãi tắm và vịnh biển đẹp dọc các tỉnh miền Trung, như biển Lăng Cô, vịnh Nha Trang, Nhật Lệ, Mỹ Khê, Cà Ná, Cửa Đại, Quy Nhơn, Vịnh Vân Phong… Ngoài ra, miền Trung còn có nhiều di sản văn hóa vật thể và phi vật thể, di sản thiên nhiên phục vụ cho việc tham quan và nghiên cứu, như khu di tích Phong Nha - Kẻ Bàng, cố đô Huế, phố cổ Hội An, Mỹ Sơn,...
Tóm lại, miền Trung Việt Nam là một điểm đến hấp dẫn cho du lịch và đầu tư, với nhiều cảnh quan đẹp và di sản văn hóa, thiên nhiên đặc biệt và tiềm năng phát triển kinh tế.

Qua đây, giamcanherbalthin.com đã giúp bạn tìm hiểu tổng quan về khu vực miền Trung cũng như câu trả lời chi tiết cho câu hỏi miền Trung gồm những tỉnh nào? Cảm ơn các bạn đã chọn đọc bài viết!